TRUMP IS A GREAT STORYTELLER. WE NEED TO BE BETTER
Trump là người kể chuyện tuyệt vời- Chúng ta cần học hỏi nhiều hơn
My son is three years old. Every morning and evening I read to him. I love the joy he takes in learning new words, immersing himself in stories, seeing himself as the characters, and acquiring a moral and ethical sense. He lives in a world of good and bad, of threat and rescue, of choices between doing or not doing harm.
Con trai tôi 3 tuổi. Hằng ngày, mỗi buổi sáng và buổi tối tôi đọc truyện cho con nghe. Tôi yêu những nụ cười khi thằng bé học được từ mới, mải mê trong những câu chuyện, hay thấy mình như các nhân vật trong chuyện, và nhận được những bài học ý nghĩa cũng như ý thức về đạo đức. Trong khi thằng bé đang sống trong một thế giới phức tạp giữa cái tốt và xấu, đe dọa và giải cứu, chọn lựa giữa gây hại hay không làm.
When I was a child, not much older than him, I had no library to call my own except the public library. In Harrisburg, Pennsylvania, of the mid-seventies, I was a refugee and the child of refugees who had fled from Vietnam. My parents neither had the time nor the ability to read to me in English.
Khi tôi còn là một đứa trẻ, trạc tuổi thằng bé bây giờ, tôi không có thư viện của riêng mình ngoại trừ các thư viện công cộng. Tại Harrisburg, Pennsylvania, giữa những năm bảy mươi, tôi là người tị nạn và những đứa con của những người tị nạn đã trốn chạy khỏi Việt Nam. Cha mẹ tôi không có thời gian và cũng không có khả năng kể chuyện cho tôi nghe bằng tiếng Anh.
With my parents working constantly to survive in a strange land, I took refuge in books. They became my constant companion, and the public library my safe space. Through stories of America, I became an American. I imagined myself amid the wonders of Manhattan, the bucolic splendor of Midwestern farms, the stirring and dreadful times of the Revolution and the Civil War. This land was my land, too, even if in all of these stories there was no one who looked like me or had a name like mine.
Cha mẹ tôi chỉ biết làm lụng quần quật để có thể tồn tại ở vùng đất xa lạ này, riêng tôi lại vùi đầu trong những cuốn sách. Chúng đã trở thành những người bạn tri kỉ của tôi, và cả các thư viện công cộng cũng là nơi an toàn của tôi. Qua những câu chuyện nước Mỹ, tôi đã trở thành một người Mỹ. Tôi tưởng tượng mình đang ở giữa những kỳ quan của Manhattan, sự huy hoàng của các đồn điền ở miền Trung phía Tây, thời đại sôi nổi và khủng khiếp của cuộc cách mạng và cuộc nội chiến. Thậm chí dù trong tất cả những câu chuyện này không có ai giống như tôi hay có một cái tên như tôi thì nơi này cũng vẫn là quê hương của tôi.
As I remembered this, what became clear to me during the presidential election was that the contest for our American identity is not only a political affair. It is also a matter of storytelling. Storytelling has always been crucial to this and any other country. Those who seek to lead our country must persuade the people through their ability to tell a story about who we are, where we have been, and where we are going. The struggle over the direction of our country is also a fight over whose words will win and whose images will ignite the collective imagination.
Khi nhớ lại, điều khiến tôi nhớ rõ nhất trong cuộc bầu cử tổng thống là không chỉ về vấn đề chính trị mà đó còn là các cuộc chiến bản sắc người Mỹ. Nó cũng là một vấn đề của việc kể chuyện. Cách kể chuyện luôn luôn là vấn đề cốt yếu đối với đất nước này và bất kỳ nước nào khác. Những người muốn lãnh đạo đất nước của chúng tôi phải thuyết phục toàn dân thông qua khả năng kể một câu chuyện để biết chúng ta là ai, chúng ta đã ở đâu, và sẽ đi đến đâu. Cuộc đấu tranh để có được sự lãnh đạo đất nước cũng là một cuộc chiến giành thắng lợi bằng lời nói và những ý tưởng sẽ kích thích trí tưởng tượng tập thể.
Donald Trump won that struggle, if just barely, having lost the popular vote and winning the electoral college with fewer than 100,000 votes in three states. His voters responded to his call to “Make America Great Again,” referring to a past when jobs were more plentiful, incomes more stable, and politicians more truthful. That kind of nostalgia is powerful, but for those who disagree with him, it’s hard to ignore his story’s subtext. America of the Golden Age, if it ever existed, only did so because women were kept out of the workplace, people of color were segregated and exploited, and immigration was racially restrictive. Trump’s story was simpler and more visceral, and audiences have always responded hungrily to his kind of morality tale.
Donald Trump đã chiến thắng trong cuộc đấu tranh đó, chỉ vừa đủ sau thất bại cuộc bầu cử toàn dân và giành chiến thắng đại cử tri đoàn với số phiếu bầu ít hơn 100.000 trong 3 bang. Cử tri của ông đã hưởng ứng lời kêu gọi của ông là "Xây dựng nước Mỹ huy hoàng trở lại" , và gợi nhắc đến khoảng thời gian khi mà công việc phong phú, thu nhập ổn định, và các chính trị gia trung thành. Hồi tưởng lại quá khứ là một động lực, thậm chí đối với những người không đồng tình với ông ấy thì cũng khó mà phớt lờ đi ẩn ý trong câu chuyện của ông ấy. Thời hoàng kim của nước Mỹ, giá như nó được tồn tại như vậy bởi vì phụ nữ không được xen vào nơi làm việc, người da màu bị phân biệt đối xử và bị lợi dụng, và nhập cư bị hạn chế chủng tộc. Câu chuyện của Trump được đơn giản hóa và theo bản năng nhiều hơn, vì vậy mà nhân dân đã luôn luôn hưởng ứng một cách khao khát với câu chuyện đạo đức của ông ấy.
Trump’s compelling vision of us versus them and good versus evil unified enough of the electorate to win, but terrifies many who did not vote for him. Among this population is much of the literary world, or so my conversations with literary people suggest. At the National Book Award and Dayton Literary Peace Prize ceremonies that I attended recently, most of the speech givers proclaimed their opposition to the values that Trump espoused, which contradict literature itself. Great literature cannot exist if it is based on hate, fear, division, exclusion, scapegoating, or the worship of injustice. Bad literature and demagogic power, on the other hand, exploit these very things, and they do so through telling the kind of demonizing story that most literary writers reject.
Trump đang hấp dẫn trí tưởng tượng chúng ta bằng những câu chuyện và những điều tốt đẹp lấn át những điều xấu xa nhằm tập trung đủ số cử tri để giành chiến thắng, nhưng nhiều người vì khiếp sợ mà không bỏ phiếu cho ông. Trong số các đối tượng này chủ yếu là giới văn chương, hay cuộc trò chuyện của tôi với những nhà văn học được đề xuất tại các giải thưởng về sách quốc gia và lễ trao giải thưởng văn học Hòa bình Dayton mà tôi tham dự gần đây, hầu hết những người nhận giải thưởng tuyên bố phản đối các giá trị mà Trump đưa ra, điều này mâu thuẫn với văn học. Văn học vĩ đại không thể tồn tại nếu được dựa trên sự căm ghét, sợ hãi, sự bất đồng, sự loại trừ, sự lừa lọc, hay đề cao sự bất công. Mặt khác, văn học suy đồi và khả năng mị dân khai thác chính những điều này, và họ làm như vậy thông qua việc kể câu chuyện ma mị mà hầu hết các tác giả văn học không thể chấp nhận được.
The literary world knew that Trump had many supporters, but we believed too optimistically that what we valued in literature—empathy, justice, inclusion—would prevail. But there were warning signals. Occasionally, before the prize, I would get a letter from someone who did not like my novel, accusing me of being ungrateful to America, of criticizing America too much. When I checked my book sales, the regions where the book was most popular were the northeast, the west coast, and the big cities. A vast swath of rural America in the deep south, the heartland, and the upper north were not buying the book. And the day before the presidential election, an obscure novelist attacked me on Twitter. I was “NOT an #American #author (born in #Vietnam).” As for my Pulitzer, it was “An American #prize that shuns the real #America. #We long for the Great #American #Novel. When?”
Giới văn chương giới biết rằng Trump đã có nhiều người ủng hộ, nhưng chúng tôi vẫn lạc quan tin rằng những thứ chúng tôi qúy trọng trong văn chương- như cảm thông, công bằng, hòa nhập sẽ được áp dụng. Nhưng có những tín hiệu cảnh báo. Đôi khi, trước khi nhận các giải thưởng, tôi sẽ nhận được một lá thư từ một người không thích tiểu thuyết của tôi, cáo buộc tôi là vô ơn với nước Mỹ vì chỉ trích Mỹ quá nhiều. Khi tôi kiểm tra doanh số bán sách thì khu vực mà sách được bán chạy nhất là ở phía đông bắc, bờ biển phía tây, và các thành phố lớn. Còn lại những vùng rộng lớn ở nông thôn nước Mỹ tận cùng miền Nam, khu trung tâm và vùng cao phía bắc không mua sách. Vào ngày trước khi bầu cử tổng thống, một tiểu thuyết gia vô danh đả kích tôi trên Twitter. Đại loại như: tôi không phải tác giả người Mỹ (sinh ra ở Việt Nam)." Đối với Pulitzer của tôi, nó là giải thưởng dành cho người Mỹ xa rời với thực tế nước Mỹ. Chúng tôi mong mỏi #tiểu thuyết Mỹ #vĩ đại. Đến khi nào?"
I can only assume many more of my fellow Americans feel this way about me or people like me, even though I have spent all but four years of my life in America. People like me speak without an accent, live middle-class lives, passed our citizenship exams. When do we become Americans in the eyes of that part of America that voted for Donald Trump? And what of those people who speak with an accent, do not belong to the middle class, and are not citizens? Is there hope for them to be a part of America? Do they feel isolated, frightened, and alone?
Tôi chỉ có thể giả định nhiều người bạn Mỹ của tôi cảm nhận tương tự như vậy về tôi hay những người như tôi, thậm chí dù tôi đã sống 4 năm ở Mỹ. Những người hợp với tôi không nói cùng một giọng, sống cuộc sống trung lưu, thông qua các kỳ thi để có được quốc tịch. Khi nào chúng ta trở thành người Mỹ trong con mắt của một phần nước Mỹ có quyền bình chọn cho Donald Trump? Và điều gì xảy ra đối với những người nói cùng một giọng, không thuộc tầng lớp trung lưu, và không phải là công dân? Liệu rằng họ có hy vọng trở thành một phần của nước Mỹ không? Họ có cảm thấy bị cô lập, sợ hãi, và đơn độc không?
The election reminds me of the necessity of my vocation, of the crucial role that literature plays in shaping the imagination and in offering refuge. Literature is a sanctuary. No book has ever refused a reader. Writers cannot write if they are incapable of imagining what it is that an other feels, thinks, and sees. Through reading and writing, through identifying with characters and people who are nothing like us, through destroying the walls between ourselves and others that it is so easy to hide behind, we who love words learn to love others. Great literature can and must depict abuse, among other things, but it cannot itself be abusive.
Cuộc bầu cử nhắc nhở tôi về sự cần thiết trong nghề nghiệp của tôi, và văn học đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành trí tưởng tượng và tạo cơ hội tiềm ẩn. Văn học là nơi tôn nghiêm. Không có cuốn sách nào từ chối độc giả. Nhà văn không thể viết nếu họ không có khả năng tưởng tượng những thứ như cảm xúc, suy nghĩ, và mường tượng. Thông qua cách đọc và viết, thông qua nhận diện các nhân vật và những người không giống như chúng ta, thông qua việc phá hủy các bức tường ngăn cản giữa chúng ta và những người khác, vì vậy dễ dàng để ẩn giấu phía sau, chúng ta thích những ngôn từ về cách yêu thương người khác. Văn học vĩ đại có thể làm được và phải miêu tả sự lạm dụng trong số những thứ khác, nhưng bản thân nó không thể bị lạm dụng.
To literary people, Trump’s story of a once-great America sounds abusive. It threatens deportation and exclusion and exults in domination and insult. The cast of Hamilton sought to remind Mike Pence of this when he attended the show, addressing him directly and imploring him to defend American diversity. When an offended Trump tweeted that the theater “must always be a safe and special place,” he missed the point that America should always be a safe and special place. This is why nobody in the literary world is rushing to embrace his version of storytelling. From a literary perspective, the only good thing about Trump’s victory is that it has brought out a spirit of resistance and an affirmation of literature, an ethos summed up by the novelist Colson Whitehead in his acceptance speech at the National Book Awards: “Be kind to everyone. Make art. Fight the power.”
Đối với nhà văn, câu chuyện của ông Trump về một nước Mỹ tuyệt vời nghe có vẻ hoang đường. Nó đe dọa đến sự trục xuất và loại trừ và vả sự đắc chí trong sự thống trị và sự xúc phạm. Hamilton đã tìm cách để nhắc nhở Mike Pence về điều này khi ông tham dự chương trình, trực tiếp xử lý ông ta và cầu xin ông ta bảo vệ sự đa dạng của nước Mỹ. Khi Trump bị phạm tội cho rằng nhà hát "luôn luôn phải là một nơi an toàn và đặc biệt", ông bị mất điểm vì cho rằng rằng Mỹ phải luôn luôn có một nơi an toàn và đặc biệt. Đây là lý do tại sao không ai trong thế giới văn học lao theo cách kể chuyện của ông ta. Từ một quan điểm văn học, chỉ có một điều tốt về sự chiến thắng của Trump là đã đưa ra một tinh thần kháng chiến và sự khẳng định về văn học, một đặc tính được tổng hợp bởi các tiểu thuyết gia Colson Whitehead trong bài phát biểu của mình tại lễ trao giải sách quốc gia: "Hãy đối xử tử tế với mọi người đó là nghệ thuật.Chiến đấu chống lại quyền lực bá quyền."
After I drank two bottles of Scotch with my partner and my graduate students during the night of the election and the next day, I also renewed my commitment to fight the power. As a writer, that was always my mission, and I was thinking of it when I named my son Ellison, after the novelist Ralph Waldo Ellison, himself named after the philosopher Ralph Waldo Emerson. Making my son a part of this lineage, I wanted him to understand the basic paradox at the heart of literature and philosophy: even as each of us is solitary as a reader or a writer, we are reminded of our shared humanity and inhumanity. The lesson of the great books comes from how they assert, again and again, that we are not alone.
Sau khi tôi uống hai chai Scotch với đối tác và các sinh viên tốt nghiệp của tôi trong đêm bầu cử và cả ngày hôm sau, tôi cũng nhắc lại cam kết của mình chiến đấu chống lại quyền lực bá quyền. Là một nhà văn, đó luôn là sứ mệnh của tôi, và tôi đã suy nghĩ về nó khi tôi đặt tên cho con trai tôi là Ellison, sau khi tiểu thuyết gia Ralph Waldo Ellison tự đặt theo tên của triết gia Ralph Waldo Emerson. Khiến cho con trai tôi trở thành một phần của dòng dõi này, tôi muốn thằng bé hiểu được nghịch lý căn bản trong tâm hồn của văn học và triết học: thậm chí khi mỗi người trong chúng ta là những người đơn độc như độc giả hay một nhà văn, chúng ta được nhắc nhở về tình người được sẻ chia và cả sự vô nhân đạo trong chính chúng ta. Bài học từ những cuốn sách vĩ đại xuất phát từ cách họ khẳng định, sự lặp đi lặp lại khiến chúng ta không còn đơn độc.
My son need not become a writer, but he will become a storyteller. We are all storytellers of our own existence, of our American identities. I want my son to rise to the challenge of fighting to determine whose stories will define our America. These stories include even Trump and his followers, whose concerns are genuine to them. But even as we writers should feel compassion for them, and tell stories about them, we cannot surrender our values to theirs. Our task, now more than ever, is to help transform the political world so that it expresses the values of the literary world. Rather than building walls, we should be opening hearts. Rather than making America great again, we should help America love again.
Con trai tôi không nhất thiết phải trở thành một nhà văn, nhưng thằng bé nhất định sẽ trở thành một người biết kể chuyện. Chúng ta đều là những người kể chuyện về sự tồn tại của chính chúng ta, về bản sắc dân tộc Mỹ. Tôi muốn con trai tôi vượt qua mọi thách thức vì sự nghiệp chiến đấu để xác định câu chuyện của ai sẽ định rõ nước Mỹ của chúng ta. Những câu chuyện này thậm chí bao gồm cả Trump và những người theo phe ông ấy, mối quan tâm của họ là xác đáng. Nhưng thậm chí như những nhà văn chúng ta nên cảm thấy thương hại họ, và kể những câu chuyện về họ, chúng ta không thể đầu hàng các giá trị của chúng ta vì họ. Nhiệm vụ của chúng ta, hơn bao giờ hết, là để giúp thay đổi thế giới chính trị để mà thể hiện các giá trị của thế giới văn chương. Thay vì xây dựng những bức tường, chúng ta nên mở lòng. Hay thay vì làm cho nước Mỹ vĩ đại một lần nữa, chúng ta nên giúp nước Mỹ yêu thương thêm một lần nữa.
Source: vietnguyen.info
Đăng nhận xét